Trang chủ Dịch vụ nha khoa khác Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm và cách khắc phục hiệu quả

Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm và cách khắc phục hiệu quả

Bọc răng sứ thẩm mỹ là trào lưu làm đẹp giúp phục hình răng khiếm khuyết đang được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên sau khi tiến hành, không ít người gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm. Vậy đâu là nguyên nhân và cách khắc phục triệt để tình trạng này?

Mục lục

1- Bọc răng sứ bị cộm nguyên nhân do đâu? 

Bọc răng sứ bị cộm là hậu quả chủ yếu của việc nha sĩ thực hiện sai kỹ thuật. Ngoài ra, mão sứ chế tác sai tỉ lệ kích thước, không điều trị triệt để bệnh lý cũng như kiểm tra, tái khám lại cho bệnh nhân cũng là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng răng sứ bị cộm sau khi bọc.

➤ Bọc răng sứ bị cộm do chưa điều trị triệt để bệnh lý răng miệng

Nha sĩ bỏ qua các bước làm sạch răng, không tiến hành cạo vôi hay điều trị triệt để bệnh lý răng miệng sẽ tạo điều kiện cho vụn thức ăn, mảng bám dư thừa tồn đọng, khiến cho răng sứ bị cộm ngứa, gây khó chịu cho người dùng khi ăn nhai.

Không điều trị triệt để bệnh lý sẽ khiến bọc răng sứ bị cộm. 

Không điều trị triệt để bệnh lý sẽ khiến bọc răng sứ bị cộm. 

➤ Kĩ thuật mài cùi răng kém – nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm

Nha sĩ tay nghề chuyên môn không tốt, mài cùi răng gồ ghề, không được nhẵn sẽ khiến mão sứ khi chụp lên bị kênh cộm, làm người dùng cảm thấy đau nhức khi sử dụng răng sứ để ăn nhai. Bên cạnh đó, kỹ thuật mài cùi kém, không chuẩn xác còn tạo nên những khoảng hở kẽ răng cũng như bên trong thân răng sứ.

➤ Cơ sở vật chất, thiết bị không đảm bảo

Bọc răng sứ bị cộm là hậu quả nhãn tiền của việc làm răng tại những phòng khám nha khoa không đảm bảo. Thiết bị nha khoa không được thay mới, bảo trì thường xuyên, máy khoan thô sơ, mũi khoan bị cùn và hoen gỉ là những tác nhân khiến nha sĩ dù có kinh nghiệm cũng không thể mài cùi chuẩn, đảm bảo chính xác.

➤ Thiết kế răng sứ sai kích thước, tỉ lệ khiến bọc răng sứ bị cộm

Tại những phòng khám nhỏ lẻ, nha sĩ thực hiện lấy dấu hàm khá thủ công bằng hỗn hợp sáp nha khoa mềm dẻo, cho khách hàng trực tiếp cắn nhai để làm thu thập mẫu khuôn răng chế tác răng sứ. Hỗn hợp sáp nha khoa này có thể bị biến dạng theo thời gian, nhiệt độ. Cho nên, việc thiết kế răng sứ có thể bị sai lệch đi ít nhiều.

Bọc răng sứ bị cộm do thiết kế răng sứ sai tỉ lệ, kích thước. 

Bọc răng sứ bị cộm do thiết kế răng sứ sai tỉ lệ, kích thước. 

➤ Nha sĩ không kiểm tra lại sau khi bọc răng sứ

Bọc răng sứ bị cộm có thể xuất phát từ nguyên nhân do bác sĩ không tiến hành kiểm tra lại răng sứ sau khi thực hiện. Nha sĩ không phát hiện ra được các khe trống sau khi bọc răng sẽ khiến mảng bám, vụn thức ăn giắt lại, tồn đọng gây cộm vướng cho răng sứ.

2- Cách khắc phục triệt để tình trạng bọc răng sứ bị cộm

Tùy vào nguyên nhân khiến răng sứ bị cộm và tình trạng răng miệng cụ thể, nha sĩ sẽ có cách khắc phục triệt để vấn đề bọc răng sứ bị cộm qua 2 phương pháp sau:

➤ Làm sạch kẽ răng, trám bít kẽ hở

Trường hợp răng sứ bị cộm mức độ nhẹ, nguyên nhân do bọc răng sứ không sát khít khiến thức ăn bị lắng đọng thì nha sĩ sẽ tiến hành làm sạch kẽ răng, tiếp đó hàn bít lại các kẽ hở. Tuy nhiên, kỹ thuật này chỉ có tác dụng hỗ trợ làm giảm mức độ kênh cộm, không thể khắc phục triệt để và dứt điểm tình trạng răng sứ bị cộm.

➤ Tháo răng sứ ra bọc lại giúp khắc phục răng sứ bị cộm tối ưu nhất

Với trường hợp răng sứ bị cộm vướng, gây đau nhức dữ dội và khó chịu cho người dùng, bác sĩ buộc phải tháo răng sứ ra và bọc lại mão sứ mới. Đây là cách khắc phục duy nhất và tối ưu nhất khi gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm.

cách khắc phục tình trạng bọc răng sứ bị cộm

Tháo răng sứ ra bọc lại

Theo đó, Nha khoa Paris là trung tâm nha khoa đảm bảo thực hiện tốt quy trình, kỹ thuật, không hề để lại biến chứng bọc răng sứ bị cộm. Trung tâm tiến hành bọc răng sứ theo chuẩn Liên đoàn Nha khoa Quốc tế (FDI) với công nghệ bọc răng sứ Nano Shining 5S vượt trội.

Tìm hiểu quy trình 4 bước bọc răng sứ đạt chuẩn quốc tế của Nha khoa Paris qua bài viết sau:

>> Xem thêm: Quy trình bọc răng sứ chuẩn quốc tế tại Nha khoa Paris

Tại những phòng nha lớn và hiện đại như Nha khoa Paris, quy trình lấy dấu hàm để chế tác mão răng sứ thường được thực hiện bằng máy quét CAD/CAM. Mãy sẽ quét toàn bộ dấu răng, phân tích, dựng mẫu và chuyền thông tin về cho labo để chế tác răng sứ. Răng sứ được tiện trực tiếp trên máy nên đảm bảo chính xác tới 99,99%.

Đội ngũ bác sĩ tại Nha khoa Paris đều là những nha sĩ thuộc các Hiệp hội nha khoa lớn trên thế giới như: Hiệp hội Nha khoa thẩm mỹ châu Âu (ESCD), Hiệp hội nha khoa Pháp (FDA)… Cùng với đó là cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, được bảo trì và thay mới thường xuyên, nhập khẩu trực tiếp từ Pháp.

Tìm hiểu về đội ngũ bác sĩ cùng cơ sở vật chất của Nha khoa Paris TẠI ĐÂY!

Nếu vấn đề bọc răng sứ bị cộm đang gây khó chịu và đau nhức cho răng miệng của bạn, hãy chia sẻ ngay với các bác sĩ qua hotline 1900 6900 hoặc qua số máy 1900 6900 để được các chuyên gia tư vấn cách khắc phục kịp thời và tối ưu nhất!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Quy trình bọc răng sứ titan như thế nào? Mất bao lâu mới Xong

Quy trình bọc răng sứ titan như thế nào? Mất bao lâu mới Xong

Rất nhiều khách hàng muốn tìm hiểu về quy trình bọc răng sứ titan để biết trước những gì mình sẽ trải qua trong thời gian điều trị. Vậy quy trình bọc răng sứ có phức tạp không? Mất bao lâu để hoàn thiện? Cùng tìm hiểu chi tiết ngay trong bài viết dưới ...

Top 3 lý do khiến bạn nhận hậu quả “Không Ngờ” của bọc răng sứ

Top 3 lý do khiến bạn nhận hậu quả “Không Ngờ” của bọc răng sứ

Bọc răng sứ thường được áp dụng để khắc phục gần như ngay lập tức những khiếm khuyết răng xấu, hỏng cho bạn. Nhưng cũng chính vì hiệu quả quá nhanh nên vẫn còn khá nhiều người e ngại về những tác hại có thể gặp phải. Top 3 lý do dẫn đến hậu quả của ...

Nguyên nhân bọc răng sứ bị nhức & cách khắc phục nhanh chóng 100%

Nguyên nhân bọc răng sứ bị nhức & cách khắc phục nhanh chóng 100%

Bọc răng sứ là giải pháp thẩm mỹ đang được khá nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, có khá nhiều trường hợp bọc răng sứ bị nhức sau khi thực hiện. Vậy nguyên nhân là do đâu và cách khắc phục là gì? Cùng tìm hiểu ngay nhé. Mục lục 1. Nguyên nhân bọc răng ...

Bọc răng sứ CT 5 chiều là gì? Liệu có đảm bảo về chất lượng thẩm mỹ và ăn nhai?

Bọc răng sứ CT 5 chiều là gì? Liệu có đảm bảo về chất lượng thẩm mỹ và ăn nhai?

Bọc răng sứ CT 5 chiều đang ngày càng trở nên thịnh hành hơn, đặc biệt là đối với những đối tượng có nguyện vọng thực hiện phục hình răng thẩm mỹ. Vậy bọc răng sứ CT 5 chiều là gì? Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé. Mục lục 1. Bọc răng sứ CT 5 ...

Bọc răng thưa liệu có tốt hơn hàn trám răng thẩm mỹ hay không?

Bọc răng thưa liệu có tốt hơn hàn trám răng thẩm mỹ hay không?

Răng thưa là tình trạng cực kỳ dễ thấy hiện nay, đặc biệt là ở vị trí răng cửa – vị trí mang tính thẩm mỹ cao nhất. Vậy liệu rằng bọc răng thưa hay hàn trám răng thẩm mỹ sẽ tối ưu hơn? Cùng tham khảo ngay bài viết sau đây nhé. Răng thưa ...

Tìm hiểu: Bọc răng sứ Alumina chất lượng có tốt không?

Tìm hiểu: Bọc răng sứ Alumina chất lượng có tốt không?

Câu hỏi: Thưa bác sỹ Paris! Răng hàm của em bị sâu rất đau nhức, em muốn đi bọc răng sứ để loại bỏ sâu răng cũng như phục chỉnh răng. Em đang tìm hiểu về răng sứ Alumina để thực hiện phục hình. Nhưng không biết bọc răng sứ Alumina chất lượng có tốt không ...